- Tựa
- Chương I: Nguồn gốc Đạo Phật Giáo Hòa Hảo (Nguyên Thỉ)
- Chương II: Nguồn Gốc Đạo Phật Giáo Hòa Hảo (Hiện Duyên)
- Chương III : Đức Giáo Chủ Và Công Đức Truyền Giáo
- Chương IV: Đức Giáo Chủ và Sứ Mạng Thiêng Liêng
- Chương V: Đức Giáo Chủ Trong Việc Thi Hành Sứ Mạng
- Chương VI: Sự Canh Tân và Quy Nguyên Trong Giáo Lý Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương VII: Giáo Lý Căn Bản Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương VIII: Tinh Thần Khổng, Lão Trong Giáo Lý Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương IX: Tinh Thần Cách Mạng Quốc Gia trong Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương X: Phật Giáo Hòa Hảo Với Bản Sắc Dân Tộc
- Chương Thứ XI: Phật Giáo Hòa Hảo Với Quần Chúng
- Chương Thứ XII: Sự Thực Hư và Lối Vần Vè Trong Thi Văn Sấm Giảng Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương Thứ XIII: Nền Văn Minh Tây Phương Qua Sấm Kinh Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương Thứ XIV: Ý Nghĩa Vô Vi Trong Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương Thứ XV: Vấn Đề Hòa Bình Trong Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương Thứ XVI: Sự Dung Hóa Giữa Giáo Lý Từ Bi và Tinh Thần Ái Quốc Trong Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương Thứ XVII: Bửu Sơn Kỳ Hương và Phật Giáo Hòa Hảo Không Phải Là Một Đoàn Thể Chánh Trị
- Chương Thứ XVIII: Sự Bành Trướng Và Tiềm Lực Tự Tồn Của Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương Thư XIV: Phật Giáo Hòa Hảo Ngày Nay
- LỜI BẠT
Chấn hưng Phật Giáo học đường
Dưới trên hòa thuận chọn đường quy nguyên
Phật Giáo Hòa Hảo là một đạo Phật, không thể nào nói khác hơn. Bởi người khai sáng mối Đạo nầy Đức Huỳnh Giáo Chủ đã nhiều lần xác định :
Đạo vô vi của Phật ân cần
Nối theo chí Thích Ca ngày trước
Hoặc là :
Nhìn Phật Giáo mà tìm cái lý
Coi tại sao ta phải tu hành
Nhưng đó là một đạo Phật đã được vị Giáo Chủ trong hiện tại làm một cuộc chỉnh Pháp lớn lao. Đã bác bỏ tất cả những thần khải tôn giáo nặng mang cuồng tín, mê vọng, mà dựng lại một nền Đạo có lý trí, vững chắc trong suy tư và giản dị trên hành động.
Tuy nhiên, muốn hiểu rõ cuộc chỉnh pháp ấy, trước phải trở về cái đáy uyên nguyên của Đạo Phật.
Gửi ý kiến của bạn