- Tựa
- Chương I: Nguồn gốc Đạo Phật Giáo Hòa Hảo (Nguyên Thỉ)
- Chương II: Nguồn Gốc Đạo Phật Giáo Hòa Hảo (Hiện Duyên)
- Chương III : Đức Giáo Chủ Và Công Đức Truyền Giáo
- Chương IV: Đức Giáo Chủ và Sứ Mạng Thiêng Liêng
- Chương V: Đức Giáo Chủ Trong Việc Thi Hành Sứ Mạng
- Chương VI: Sự Canh Tân và Quy Nguyên Trong Giáo Lý Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương VII: Giáo Lý Căn Bản Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương VIII: Tinh Thần Khổng, Lão Trong Giáo Lý Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương IX: Tinh Thần Cách Mạng Quốc Gia trong Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương X: Phật Giáo Hòa Hảo Với Bản Sắc Dân Tộc
- Chương Thứ XI: Phật Giáo Hòa Hảo Với Quần Chúng
- Chương Thứ XII: Sự Thực Hư và Lối Vần Vè Trong Thi Văn Sấm Giảng Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương Thứ XIII: Nền Văn Minh Tây Phương Qua Sấm Kinh Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương Thứ XIV: Ý Nghĩa Vô Vi Trong Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương Thứ XV: Vấn Đề Hòa Bình Trong Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương Thứ XVI: Sự Dung Hóa Giữa Giáo Lý Từ Bi và Tinh Thần Ái Quốc Trong Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương Thứ XVII: Bửu Sơn Kỳ Hương và Phật Giáo Hòa Hảo Không Phải Là Một Đoàn Thể Chánh Trị
- Chương Thứ XVIII: Sự Bành Trướng Và Tiềm Lực Tự Tồn Của Phật Giáo Hòa Hảo
- Chương Thư XIV: Phật Giáo Hòa Hảo Ngày Nay
- LỜI BẠT
Hễ nước mất thì cơ sở của Đạo bị lấp vùi, nước còn thì nền Đạo được phát khai rực rỡ.
Một vài người lưu tâm đến công việc xã hội, khi nhìn qua mặt ngoài của P.G.H.H., đã tỏ ý thắc mắc vì sao Giáo lý của Đạo là Giáo lý của Phật, nay người tín đồ P.G.H.H. vừa trì hành Giáo lý ấy, lại vừa đề cao tinh thần ái quốc bằng cách có lúc đã võ trang để bảo vệ quốc gia, như thế có thể xem như là mâu thuẫn với nhau chăng?
Để giải tỏa nghi vấn đó, chúng ta trước hãy nghiên cứu kỹ pháp môn tu Nhân học Phật của Đạo, đồng thời phải tìm hiểu thế nào là từ bi và thế nào là ái quốc theo ý nghĩa chân xác của nó.
Trong một chương trước, độc giả đã có dịp hiểu qua phần Giáo lý căn bản của Đạo rồi, bây giờ xin mời bạn đọc đi thẳng vào đề.
Gửi ý kiến của bạn